Trong bài báo: "Ngân hàng Nhà nước trước mục tiêu lý tưởng". Nguồn:vneconomy.vn/…/ngan-hang-nha-nuoc-truoc-muc-tieu-ly-tuong-2…, tức là vẫn là chỉ tiêu đề ra để ném vào đó một gì đó kỳ vọng trong tương lai mà người còn mù tịt về nó.
Trên thế giới có lẽ chỉ còn lại một nơi lạc hậu và duy ý chí, lãnh đạo thì tham vọng đủ thứ nhưng thực lực lại không có, lại mơ chuyện vượt mọi tầm hiểu hiểu biết của họ. Có lẽ họ bị mất phương hướng và mất kiểm soát điều hành từ kinh tế cho đến chính sách điều hành của hệ thống ngân hàng nhà nước.
Trước hết, VN muốn có được mức lãi suất thấp hợp lý là từ nay cho đến hết nhiệm kỳ của ông Thống đốc NHNN -- Lê Minh Hưng, đặt ra cho nhiệm kỳ 2016-2021 -- vay vốn lãi suất bình quân tại các ngân hàng ở VN chỉ còn 5%/năm.
Muốn có lãi suất như vậy thì không khó, thậm chí là thấp hơn, đó là VN nên phát hành đơn vị tiền tệ mới, và xù nợ quốc tế lẫn người dân để các gánh nợ công bị xì xuống. Đó là chuyện nói cho vui.
Có lẽ để có mức lãi suất 5% đến giai đoạn 2021, thì ngay bây giờ thì chính phủ VN phải nghĩ đến chuyện là cắt giảm chi tiêu để giảm gánh nặng nợ nần của họ xuống được mức hợp lý 25% - 30% thì dễ dàng tự định đoạt được lãi suất thấp thôi. Kể cả lãi vay trong nước và nước ngoài. Vì lãi vay quốc tế đắt thì lãi vay trong nước cũng phải tăng lên để trang trải chi phí. Nếu chính phủ và ngân hàng nhà nước hỗ trợ lãi vay thấp thì họ đang in tiền làm tăng nợ chứ làm gì mà muốn lãi suất thấp là có ngay nó không phải dễ dàng gì.
Hãy nhớ rằng, những nước có tỷ lệ nợ công cao và nguy cơ vỡ nợ thì lãi suất luôn treo ở trên cao, vì họ phải trang trải chi phí vay do chính phủ của họ mắc nợ gây ra. Thí dụ đối với Argentina -- Ngân hàng Trung ương Argentina (Banco Central de la República Argentina, BCRA) họ ấn định lãi suất cơ bản ở mức 29,25%, nhưng lãi suất mà các ngân hàng cho vay ra bứt neo hết còn kiểm soát, tất nhiên nó phải cao hơn 29,25%, Venezuela thì ở mức 21,54% (lãi vay ngân hàng cho vay ra thì cũng hết còn kiểm soát). Ukraina (15,50%), Brazil thì lãi suất cơ bản do Banco Central do Brasil (BACEN) tức là ngân hàng trung ương Brazil ấn định mức 14,25%, trong khi lãi suất cho vay leo lên đến 71,43%.
Các nước phát hành tờ giấy bạc đồng EUR thì vay nhẹ lãi dù rằng họ thi hành lãi suất âm. Cụ thể tỷ lệ tái cấp vốn chuẩn mà ECB ấn định ở mức 0%, lãi suất huy động ở mức âm tiêu cực -0,4%, và lãi suất cho vay 0,25%. Nước Đức cho người dân và doanh nghiệp vay thương mại ở mức 2,61%, Pháp là 1,89%, nhưng Hi Lạp thì các ngân hàng cho vay ra ở mức cao nhất lên đến 5,29%, vì nước này mắc nợ quá lớn lên nó chi phối luôn các khoản vay trong nước. VN cũng không khá hơn, nếu không giảm nợ công xuống thì đừng nghĩ đến chuyện giảm lãi.
Lý do nếu chính phủ và NHNN VN chỉ thị các ngân hàng thương mại hạ lãi suất thấp, thì ai biết được cả người nhà của chính phủ lẫn ngân hàng nhà nước và cả các doanh nghiệp quốc doanh họ sẽ nhảy vô chộp ngay cơ hội lãi vay thấp đó để vay đảo nợ vay thanh toán lãi suất cao họ đã vay quốc tế trước đây thì ai chịu trách nhiệm các khoản huy động ký thác thấp của công chúng mà nó còn nguyên vẹn khi ngân hàng cho vay ra nó không còn dùng cho mục đích đầu tư mà lại dùng cho mục đích thanh toán nợ nước ngoài mà chính phủ và doanh nghiệp quốc doanh của VN đã đi vay trước đây.
Còn nếu vẫn cứ tiếp tục đi vay mà hết nghĩ đến ngày trả nợ làm gia tăng nợ công (increase in public debt), vì cái chứng bệnh khỏ bỏ của chính phủ VN là "chi tiêu vượt quá giới hạn" (spending above the limit) thì đừng làm mơ nữa để có lãi suất thấp được.
Đó là bởi vì nếu phát triển kinh tế mà để gánh nợ công năm sau lớn hơn năm trước tất nhiên nó sẽ tác động ảnh hưởng đến các khoản nợ nước ngoài. Nợ công càng nhiều thì các mức lãi suất đó sẽ tăng, và nếu lãi suất đó tăng lên trên các khoản nợ công, các chủ nợ nhà đầu tư nươc ngoài họ cũng sẽ tăng lãi suất lên cho tất cả các khoản vay nợ tư nhân.
Cho nên, nếu các doanh nghiệp hay người dân muốn có lãi suất thấp thì phải gây áp lực với chính phủ của mình để mà giữ được mức nợ công trong một phạm vi hợp lý để dễ tìm kiếm lãi suất thấp khi đi vay. Khi đi vay quốc tế lãi suất thấp thì lãi vay trong nước nó cũng sẽ giảm theo.
Hãy nhớ rằng bất kể khi nào nợ công đó là quá lớn thì các nhà đầu tư họ sẽ tăng lãi suất lên, điều này khiến các khoản vay kể cả trong nước lẫn nước ngoài trở lên đắt hơn, có thể mà làm chậm tăng trưởng kinh tế. Nói chung muốn có lãi suất thấp thì cần phải giảm gánh nợ công xuống.
Kinh nghiệm cho thấy hãy cứ nhìn vào những nước đang phát triển thì biết thôi, bất cứ nước nào có gánh nợ công trên 60% thì mức lãi vay trong nước luôn cao. Vì các doanh nghiệp và các ngân hàng của họ cũng đi vay của các nhà đầu tư nước ngoài với lãi suất cao thì lãi vay trong nước họ cũng phải tăng cao đủ bù chi phí,… Ddây là nghiệp vụ phân tích tài chính có lẽ quan chwucs NHNN họ chưa hiểu điều cơ bản sơ đẳng nhất này.
Thứ Ba, 23 tháng 8, 2016
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giới thiệu về tôi
Archive
-
▼
2016
(233)
-
▼
tháng 8
(32)
- Lập kế hoạch Marketing theo quy trình 5W+1H
- 12 Nghiệp Vụ Bắt-Buộc-Phải-Biết Trong Marketing
- Liệt kê các ý Lập kế hoạch marketing
- Nescafe - học cách làm plan qua một intergrated ma...
- phuong tho 4
- phuong tho 3
- Mô tả công việc trưởng phòng marketing
- phương thơ 3
- Định vị thương hiệu
- Kịch bản và storyboard
- phuong tho 2
- Người nghèo chưa chắc nghèo và người giàu chưa chắ...
- Thước đo hiệu quả đầu tư trong Marketing Online
- Mẫu kịch bản Storyboard miễn phí cho các dự án phim
- CÁC KỊCH BẢN, Ý TƯỞNG KHUYẾN MÃI TRONG MARKETING
- 50 Ý Tưởng Marketing Độc Đáo Cho Các Nhà Bán Lẻ
- TÀI LIỆUXây dựng các chương trình marketing
- 21 ý tưởng cho người làm Content Marketing
- STRATEGIC PLANNER – “HOA TIÊU” CHO MỘT CHIẾN DỊCH ...
- 5 XU HƯỚNG CONTENT MARKETING NỬA ĐẦU NĂM 2016
- Một kế hoạch bán hàng thành công
- Qui định bán hàng và marketing online
- cách tính giá quảng cáo fb
- Talkshow Vinpearl va Viettel nói chuyện
- Nhìn biểu đồ này sẽ thấy, con đường "thoát Trung" ...
- Mô hình quản lý theo chiều ngang: mô hình tổ chức ...
- Thủ thuật tâm lý nghịch
- Quản lý nhân sự: 9 điều cần làm
- 2 mô hình quản lý nhân sự phổ biến
- Sếp - Khi nào cần đóng vai ác?
- Mục tiêu doanh nghiệp và mục tiêu marketing
- (TT) SỰ KHỦNG KHIẾP CỦA GOOGLE HIỂN THỊ LÀM THẾ NÀ...
-
▼
tháng 8
(32)
Labels
- aeon
- ban-hang
- behavior
- bloger
- brand
- content
- creative
- customer
- dau-tu
- design
- digital
- economy
- english
- excellent-advertise
- experience
- google-adwords
- guideline
- idea
- influencer
- ke-chuyen-thanh-cong
- kien-thuc-khac
- kinh-doanh
- kols
- ky-nang
- landing-page
- manage
- marketer
- marketing
- mmo-youtube
- mo-hinh-quan-tri
- opening
- phuong-tho
- plan-marketing
- pr
- quan-ly-nhan-vien
- quy-luat
- research
- sai-lam
- sales
- start-up
- statistics
- tam-ly
- thau-hieu
- tiep-thi-ban-than
- tinh-huong
- tip
- tp.marketing
- traditional
- trend
- tuyen-dung
- ui-ux
- unigolf
- video
- web-hay
- what-english
- xin-viec
- xu-phat-khen-thuong
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét