Mặc dù bất kì hoạt động kinh doanh nào cũng cần khoản chi phí đầu tư ban đầu lớn, tuy nhiên bạn có thể giảm thiểu khoản chi phí này để bắt đầu kinh doanh mà vẫn đạt hiệu quả. Nếu như bạn đang quan tâm tới việc thành lập một mô hình kinh doanh (có thể là công ty hoặc cửa hàng nhỏ lẻ) có lẽ vấn đề về kinh phí vẫn là một trong những yếu tố quan trọng nhất cản trở hoặc khiến bạn suy nghĩ thật nhiều.
Để thành lập một mô hình kinh doanh dù nhỏ đến lớn, số tiền mà chúng ta bỏ vào cũng phải đủ để duy trì mô hình này từ 1 năm trở lên, vậy phải làm gì khi chúng ta không có quá nhiều chi phí?
[IMG]/images/April2016/kinhdoanh.jpg[/IMG][/LINK]
Để một mô hình kinh doanh đi vào hiện thực, bạn cần thực hiện nhiều bước khác nhau.
Trước hết, chúng ta cần biết để mở một mô hình kinh doanh thì chi phí sẽ được phân bổ theo những hạng mục dưới đây:
-[B] Giấy phép đăng kí, khoản tiền cho dịch vụ đăng kí kinh doanh[/B]: Tuỳ thuộc vào mô hình kinh doanh hoặc khu vực mà bạn định mở mô hình này, bạn có thể phải bỏ một khoản chi phí cho việc đăng kí kinh doanh ban đầu. Khoản phí này không quá lớn và thường ít đem lại phiền toái nhất cho chủ mô hình.
- [B]Nguồn hàng (nguồn cung):[/B] Bạn thành lập một mô hình kinh doanh nào? Giả sử bạn hướng tới kinh doanh cửa hàng ăn, bạn phải cần chi phí để nhập hàng sau đó chế biến và bán cho khách hàng. Chi phí này sẽ duy trì theo các tháng vì cần nhập hàng mới liên tục để duy trì kinh doanh.
- [B]Trang thiết bị[/B]: Bạn có cần máy tính cho mô hình kinh doanh của mình? Những phụ phí về phần mềm, bàn ghế cũng trở thành chi phí bạn cần đầu tư ban đầu.
Sau ý tưởng thì đầu tư là bước quan trọng tiếp theo để đưa mô hình vào hoạt động.
- [B]Chi phí địa điểm[/B]: Tất nhiên bạn cần địa điểm cho mô hình của mình hoạt động, địa điểm là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định sự thành bại của mô hình nên đừng vì tiết kiệm chi phí mà bỏ đi cơ hội thành công trong tương lai.
- [B]Chi phí vận hành[/B]: Số tiền bạn cần chi trả cho các hoạt động của mô hình kinh doanh, phần lớn trong con số này sẽ được dành cho marketing. Một số nghiên cứu cho hay, chi phí marketing nên chiếm từ 12 tới 20% tổng doanh thu cho các mô hình đã hoạt động từ 1 tới 5 năm. Đối với những mô hình mới thành lập, chi phí marketing nên từ 20 tới 30% tổng chi phí đầu tư ban đầu.
- [B]Nhân sự, đối tác...[/B] : Bạn có thể làm được mô hình kinh doanh một mình không? Nếu có, xin chúc mừng vì bạn đã giảm được một trong số những loại hình chi phí lớn nhất, mặc dù vậy nếu như bạn muốn mở rộng mô hình của mình, việc bỏ ra một phần chi phí cho đội ngũ nhân sự là vô cùng cần thiết.
- [B]Chi phí pháp lý, các loại phụ phí khác[/B]: Giả sử bạn cần thuê luật sư để hợp thức hoá các hoạt động của mô hình kinh doanh hoặc sử dụng tiền đi "cửa sau" với một số tổ chức khác, đây sẽ là khoản chi phí giúp cho việc kinh doanh của bạn thêm phần tiện lợi.
Bạn đã xem xong những chi phí cần thiết cho một mô hình kinh doanh mới rồi phải không? Tới đây, bạn có thể chọn một trong hai hướng để phát triển tiếp, hoặc giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu hoặc... đi vay ngân hàng, bạn bè, người thân để có thêm tiền đầu tư.
Mặc dù vậy, bạn tới đây để tìm hiểu cách giảm thiểu chi phí nên chúng ta sẽ bỏ qua khâu vay tiền vì nó còn phụ thuộc nhiều vào trình độ thuyết phục của từng người.
Nếu có ý định vay tiền, bạn cần tính toán thật kĩ, tìm đường lùi để tránh "chìm thuyền" và từ hai bàn tay trắng làm nên đống nợ.
[I]Để cắt giảm chi phí, bạn có thể thực hiện một trong 3 lặ chọn sau (hoặc nhiều hơn nếu có thể).[/I]
[IMG]/images/April2016/kinhdoanh1.jpg[/IMG][/LINK]
[LARGE]1. Giảm thiểu nhu cầu[/LARGE]
Bạn có thể giảm thiểu những nhu cầu của mô hình kinh doanh, bạn không cần tới máy tính hay những phần mềm chuyên dụng? Bạn có thể cắt bỏ chi phí này. Bạn không cần thuê nhà do có thể sử dụng quan hệ để kiếm được căn nhà miễn phí? Quá tốt vì bạn đã có địa điểm kinh doanh cho bản thân...
Hoặc giảm thiểu nhu cầu theo đề mục hoặc bạn có thể giảm thiểu chi phí chi cho từng đầu mục nhất định (ví dụ tìm nhà giá thành rẻ hơn, nguồn cung nguyên vật liệu chi phí thấp hơn...), đừng quá lo về những khoản chi phí bị cắt bỏ, bạn có thể quay lại đầu tư chúng sau khi mô hình kinh doanh hoạt động ổn định hơn.
Tất nhiên, có một số khoản chi phí bạn không thể cắt bỏ nên hoặc tập trung đầu tư mạnh vào những đề mục này để tăng hiệu quả hoặc tái định hướng, cắt giảm chi phí để tối ưu hoá lợi nhuận.
Theo nghiên cứu của tổ chức SBA (Small Business Administration) thì những mô hình kinh doanh nhỏ tại Mỹ được thành lập với số vốn đầu tư ít hơn 3.000 USD và một số mô hình kinh doanh tại gia có chi phí đầu tư chỉ khoản 1.000 USD.
Bạn cần định hướng kĩ càng mô hình kinh doanh của mình vì thật sự có rất nhiều thứ bạn không cần đến nhưng bạn vẫn "tưởng" rằng mình cần. Đừng ngại ngần cắt giảm các khoản chi, trang thiết bị không cần thiết vì bạn đâu có cần đến chúng.
[LARGE]2. Phát triển theo định hướng "cuốn chiếu"[/LARGE]
Sau khi xem xong các đề mục đầu tư phía trên, bạn có thấy rằng mình không cần có tất cả những thứ đó để đưa mô hình vào hoạt động? Nếu bạn chưa thấy thì giờ bạn đã biết rồi đó, bạn không cần có đủ các thành phần để hoạt động mô hình kinh doanh.
Thay vì đầu tư toàn bộ các thành phần khác nhau, bạn có thể định hướng mô hình kinh doanh của mình từ đó tập trung đầu tư mạnh vào những yếu tố cần để mô hình có thể hoạt động.
Hướng đi này cũng sẽ giúp bạn nhẹ đầu hơn trong quá trình tính toán chi phí, thuế hay kiểm tra sổ sách, mặc dù vậy bạn sẽ phải bỏ thêm thời gian bù đắp các thành phần còn lại trong tương lai (khi mô hình đã hoạt động).
Đây giống với câu nói "sướng trước khổ sau" khi mà giai đoạn đầu hết sức nhàn nhã trong khi đó khi mô hình bắt đầu phát triển, thay vì định hướng cho tương lai, bạn phải quay lại bổ sung những gì còn trống.
Khoảng thời gian bắt đầu bổ sung là khi mô hình kinh doanh bắt đầu có kết quả, không cần quan tâm là lỗ hay lãi, khi có doanh thu bạn vẫn nên bỏ một phần để đầu tư tiếp cho tương lai.
[LARGE]3. Outsource[/LARGE]
Đây là lựa chọn mở rộng khi bạn muốn cắt giảm chi phí, hoặc có thể xin cấp vốn đầu tư từ bên ngoài hoặc có thể thay đổi định hướng, cách thức kinh doanh.
- Xin cấp vốn, đầu tư từ bên ngoài: Có rất nhiều nhà đầu tư sẵn sàng chi tiền cho các mô hình kinh doanh mới nếu như họ thấy bạn có đủ tiềm năng. Tất nhiên bạn sẽ phải đánh đổi một khoản lợi nhuận hoặc những quyền lợi cho các nhà đầu tư này, mặc dù vậy họ đã giúp bạn hoàn thiện giấc mơ kinh doanh thì chẳng có lý gì bạn không trả ơn họ với những gì họ xứng đáng. Việc xin khoản tiền đầu tư bên ngoài không hề đơn giản nên bạn vẫn cần tự lo cho mình trước khi kêu gọi vốn.
Hoặc, bạn có thể tham khảo hình thức huy động vốn đám đông (Crowdfunding), tại Việt Nam cũng như thế giới có rất nhiều công cụ giúp bạn lan toả ý tưởng của mình và nhờ sự trợ giúp từ những người khác.
- Chuyển đổi mô hình kinh doanh: Mô hình kinh doanh của bạn có thể phối hợp với các nhóm outsourcing khác không? Giả sử bạn mở công ty về xây dựng, bạn hoàn toàn có thể tìm kiếm những đối tác outsource và chuyển đổi thành công ty môi giới, kiếm lời từ hoa hồng. Không những bạn có được kinh nghiệm cần thiết cho tương lai, lượng quan hệ đắt giá mà bạn còn có khoản chi phí để phục vụ cho việc đầu tư sau này.
Tất nhiên, chuyển hướng thành bên thứ 3 không đủ để làm bạn hài lòng vì trong toàn bộ quy trình bạn chỉ đóng góp, tham gia không nhiều. Mặc dù vậy, cách thức này có thể khiến bạn tiết kiệm được khoản tiền đầu tư vô cùng lớn cho tương lai. Nếu như bạn định mở công ty xây dựng và làm theo hướng trên, bạn có thể sử dụng khẩu hiệu miễn phí: "Xây dựng giá siêu rẻ, không cần xây, vẫn có nhà để ở!".
Phía trên là một số cách thức để giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu, nếu như bạn không chắc về sự thành bại của mô hình kinh doanh, không có đủ chi phí, bạn nên cân nhắc giảm thiểu chi phí đầu tư. Mặc dù vậy, nếu như bạn có tiềm lực tài chính tốt, một ý tưởng táo bạo thì đừng ngại đầu tư lớn cho mô hình của mình vì có thể đó sẽ là ý tưởng triệu đô mà ai cũng mong đợi.
Đọc tiếp »
Để thành lập một mô hình kinh doanh dù nhỏ đến lớn, số tiền mà chúng ta bỏ vào cũng phải đủ để duy trì mô hình này từ 1 năm trở lên, vậy phải làm gì khi chúng ta không có quá nhiều chi phí?
[IMG]/images/April2016/kinhdoanh.jpg[/IMG][/LINK]
Để một mô hình kinh doanh đi vào hiện thực, bạn cần thực hiện nhiều bước khác nhau.
Trước hết, chúng ta cần biết để mở một mô hình kinh doanh thì chi phí sẽ được phân bổ theo những hạng mục dưới đây:
-[B] Giấy phép đăng kí, khoản tiền cho dịch vụ đăng kí kinh doanh[/B]: Tuỳ thuộc vào mô hình kinh doanh hoặc khu vực mà bạn định mở mô hình này, bạn có thể phải bỏ một khoản chi phí cho việc đăng kí kinh doanh ban đầu. Khoản phí này không quá lớn và thường ít đem lại phiền toái nhất cho chủ mô hình.
- [B]Nguồn hàng (nguồn cung):[/B] Bạn thành lập một mô hình kinh doanh nào? Giả sử bạn hướng tới kinh doanh cửa hàng ăn, bạn phải cần chi phí để nhập hàng sau đó chế biến và bán cho khách hàng. Chi phí này sẽ duy trì theo các tháng vì cần nhập hàng mới liên tục để duy trì kinh doanh.
- [B]Trang thiết bị[/B]: Bạn có cần máy tính cho mô hình kinh doanh của mình? Những phụ phí về phần mềm, bàn ghế cũng trở thành chi phí bạn cần đầu tư ban đầu.
Sau ý tưởng thì đầu tư là bước quan trọng tiếp theo để đưa mô hình vào hoạt động.
- [B]Chi phí địa điểm[/B]: Tất nhiên bạn cần địa điểm cho mô hình của mình hoạt động, địa điểm là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong việc quyết định sự thành bại của mô hình nên đừng vì tiết kiệm chi phí mà bỏ đi cơ hội thành công trong tương lai.
- [B]Chi phí vận hành[/B]: Số tiền bạn cần chi trả cho các hoạt động của mô hình kinh doanh, phần lớn trong con số này sẽ được dành cho marketing. Một số nghiên cứu cho hay, chi phí marketing nên chiếm từ 12 tới 20% tổng doanh thu cho các mô hình đã hoạt động từ 1 tới 5 năm. Đối với những mô hình mới thành lập, chi phí marketing nên từ 20 tới 30% tổng chi phí đầu tư ban đầu.
- [B]Nhân sự, đối tác...[/B] : Bạn có thể làm được mô hình kinh doanh một mình không? Nếu có, xin chúc mừng vì bạn đã giảm được một trong số những loại hình chi phí lớn nhất, mặc dù vậy nếu như bạn muốn mở rộng mô hình của mình, việc bỏ ra một phần chi phí cho đội ngũ nhân sự là vô cùng cần thiết.
- [B]Chi phí pháp lý, các loại phụ phí khác[/B]: Giả sử bạn cần thuê luật sư để hợp thức hoá các hoạt động của mô hình kinh doanh hoặc sử dụng tiền đi "cửa sau" với một số tổ chức khác, đây sẽ là khoản chi phí giúp cho việc kinh doanh của bạn thêm phần tiện lợi.
Bạn đã xem xong những chi phí cần thiết cho một mô hình kinh doanh mới rồi phải không? Tới đây, bạn có thể chọn một trong hai hướng để phát triển tiếp, hoặc giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu hoặc... đi vay ngân hàng, bạn bè, người thân để có thêm tiền đầu tư.
Mặc dù vậy, bạn tới đây để tìm hiểu cách giảm thiểu chi phí nên chúng ta sẽ bỏ qua khâu vay tiền vì nó còn phụ thuộc nhiều vào trình độ thuyết phục của từng người.
Nếu có ý định vay tiền, bạn cần tính toán thật kĩ, tìm đường lùi để tránh "chìm thuyền" và từ hai bàn tay trắng làm nên đống nợ.
[I]Để cắt giảm chi phí, bạn có thể thực hiện một trong 3 lặ chọn sau (hoặc nhiều hơn nếu có thể).[/I]
[IMG]/images/April2016/kinhdoanh1.jpg[/IMG][/LINK]
[LARGE]1. Giảm thiểu nhu cầu[/LARGE]
Bạn có thể giảm thiểu những nhu cầu của mô hình kinh doanh, bạn không cần tới máy tính hay những phần mềm chuyên dụng? Bạn có thể cắt bỏ chi phí này. Bạn không cần thuê nhà do có thể sử dụng quan hệ để kiếm được căn nhà miễn phí? Quá tốt vì bạn đã có địa điểm kinh doanh cho bản thân...
Hoặc giảm thiểu nhu cầu theo đề mục hoặc bạn có thể giảm thiểu chi phí chi cho từng đầu mục nhất định (ví dụ tìm nhà giá thành rẻ hơn, nguồn cung nguyên vật liệu chi phí thấp hơn...), đừng quá lo về những khoản chi phí bị cắt bỏ, bạn có thể quay lại đầu tư chúng sau khi mô hình kinh doanh hoạt động ổn định hơn.
Tất nhiên, có một số khoản chi phí bạn không thể cắt bỏ nên hoặc tập trung đầu tư mạnh vào những đề mục này để tăng hiệu quả hoặc tái định hướng, cắt giảm chi phí để tối ưu hoá lợi nhuận.
Theo nghiên cứu của tổ chức SBA (Small Business Administration) thì những mô hình kinh doanh nhỏ tại Mỹ được thành lập với số vốn đầu tư ít hơn 3.000 USD và một số mô hình kinh doanh tại gia có chi phí đầu tư chỉ khoản 1.000 USD.
Bạn cần định hướng kĩ càng mô hình kinh doanh của mình vì thật sự có rất nhiều thứ bạn không cần đến nhưng bạn vẫn "tưởng" rằng mình cần. Đừng ngại ngần cắt giảm các khoản chi, trang thiết bị không cần thiết vì bạn đâu có cần đến chúng.
[LARGE]2. Phát triển theo định hướng "cuốn chiếu"[/LARGE]
Sau khi xem xong các đề mục đầu tư phía trên, bạn có thấy rằng mình không cần có tất cả những thứ đó để đưa mô hình vào hoạt động? Nếu bạn chưa thấy thì giờ bạn đã biết rồi đó, bạn không cần có đủ các thành phần để hoạt động mô hình kinh doanh.
Thay vì đầu tư toàn bộ các thành phần khác nhau, bạn có thể định hướng mô hình kinh doanh của mình từ đó tập trung đầu tư mạnh vào những yếu tố cần để mô hình có thể hoạt động.
Hướng đi này cũng sẽ giúp bạn nhẹ đầu hơn trong quá trình tính toán chi phí, thuế hay kiểm tra sổ sách, mặc dù vậy bạn sẽ phải bỏ thêm thời gian bù đắp các thành phần còn lại trong tương lai (khi mô hình đã hoạt động).
Đây giống với câu nói "sướng trước khổ sau" khi mà giai đoạn đầu hết sức nhàn nhã trong khi đó khi mô hình bắt đầu phát triển, thay vì định hướng cho tương lai, bạn phải quay lại bổ sung những gì còn trống.
Khoảng thời gian bắt đầu bổ sung là khi mô hình kinh doanh bắt đầu có kết quả, không cần quan tâm là lỗ hay lãi, khi có doanh thu bạn vẫn nên bỏ một phần để đầu tư tiếp cho tương lai.
[LARGE]3. Outsource[/LARGE]
Đây là lựa chọn mở rộng khi bạn muốn cắt giảm chi phí, hoặc có thể xin cấp vốn đầu tư từ bên ngoài hoặc có thể thay đổi định hướng, cách thức kinh doanh.
- Xin cấp vốn, đầu tư từ bên ngoài: Có rất nhiều nhà đầu tư sẵn sàng chi tiền cho các mô hình kinh doanh mới nếu như họ thấy bạn có đủ tiềm năng. Tất nhiên bạn sẽ phải đánh đổi một khoản lợi nhuận hoặc những quyền lợi cho các nhà đầu tư này, mặc dù vậy họ đã giúp bạn hoàn thiện giấc mơ kinh doanh thì chẳng có lý gì bạn không trả ơn họ với những gì họ xứng đáng. Việc xin khoản tiền đầu tư bên ngoài không hề đơn giản nên bạn vẫn cần tự lo cho mình trước khi kêu gọi vốn.
Hoặc, bạn có thể tham khảo hình thức huy động vốn đám đông (Crowdfunding), tại Việt Nam cũng như thế giới có rất nhiều công cụ giúp bạn lan toả ý tưởng của mình và nhờ sự trợ giúp từ những người khác.
- Chuyển đổi mô hình kinh doanh: Mô hình kinh doanh của bạn có thể phối hợp với các nhóm outsourcing khác không? Giả sử bạn mở công ty về xây dựng, bạn hoàn toàn có thể tìm kiếm những đối tác outsource và chuyển đổi thành công ty môi giới, kiếm lời từ hoa hồng. Không những bạn có được kinh nghiệm cần thiết cho tương lai, lượng quan hệ đắt giá mà bạn còn có khoản chi phí để phục vụ cho việc đầu tư sau này.
Tất nhiên, chuyển hướng thành bên thứ 3 không đủ để làm bạn hài lòng vì trong toàn bộ quy trình bạn chỉ đóng góp, tham gia không nhiều. Mặc dù vậy, cách thức này có thể khiến bạn tiết kiệm được khoản tiền đầu tư vô cùng lớn cho tương lai. Nếu như bạn định mở công ty xây dựng và làm theo hướng trên, bạn có thể sử dụng khẩu hiệu miễn phí: "Xây dựng giá siêu rẻ, không cần xây, vẫn có nhà để ở!".
Phía trên là một số cách thức để giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu, nếu như bạn không chắc về sự thành bại của mô hình kinh doanh, không có đủ chi phí, bạn nên cân nhắc giảm thiểu chi phí đầu tư. Mặc dù vậy, nếu như bạn có tiềm lực tài chính tốt, một ý tưởng táo bạo thì đừng ngại đầu tư lớn cho mô hình của mình vì có thể đó sẽ là ý tưởng triệu đô mà ai cũng mong đợi.