Với những ai đang quản lý hệ thống website bán hàng hoặc thương mại điện tử, hẳn việc đo lường và phân tích hành vi của khách hàng trên site của mình là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Google Analytics, với ecommerce reporting vốn đã rất lợi hại cho nhiệm vụ này nay lại càng trở lên hữu hiệu khi bổ sung thêm hàng loạt dữ liệu và báo cáo mới, sâu hơn và đặc biệt giúp quá trình nhận biết hành vi người tiêu dùng trên website trở lên hoàn thiện.
Hệ thống báo cáo mới này chỉ xuất hiện trên các profile đo lường theo chuẩn universal của Google Analytics. Với các website vẫn sử dụng standard analytics, dữ liệu trên các báo cáo mới này sẽ không xuất hiện. Việc nâng cấp lên Google Analytics Universal không tốn quá nhiều thời gian nhưng lại mang lại những dữ liệu cực kỳ đa dạng và chuẩn xác.
1. Các dữ liệu mới
- Shopping Reports: Dữ liệu trên báo cáo này có thể được coi là phiên bản chi tiết hơn nhiều của Funnel report với các bộ lọc được cung cấp rất chi tiết và đầy đủ, cho phép hiển thị các dữ liệu theo từng sản phẩm, tỉ lệ chuyển đổi từ khách visit website sang khách xem 1 sản phẩm cụ thể, từ việc xem xét sản phẩm sang check out hay thanh toán. Do đó, ngoài việc nắm được conversion rate chung của website, người quản trị web có thể nhận thấy khả năng bán với từng sản phẩm. Qua đó có những quyết định về cách thức marketing hoặc quảng bá cho chính sản phẩm đó.
Mặc dù product listing ads chưa khả dụng ở tất cả các thị trường, tuy nhiên với các thị trường cho phép sử dụng PLA, với báo cáo Product listing ads, bạn sẽ có thể thấy rõ “performance” của từng sản phẩm trên quảng cáo PLA như lượng impression, click, CTR và conversion rate, transaction, value, từ đó hiểu rõ hoạt động của quảng cáo để tối ưu hơn nữa conversion và ROI.
- Shopping Analysis: Bao gồm shopping behaviour và checkout behaviour report.
- Shopping behaviour report: Ghi lại toàn bộ hành trình của người tiêu dùng trên website từ khi bắt đầu truy cập đến khi kết thúc hành vi mua sắm. Bạn sẽ nhận thấy đường đi của khách hàng qua từng sản phẩm khác nhau trước khi đến với sản phẩm cuối cùng mà họ chọn, cho vào giỏ hàng và check out. Với report này, bạn sẽ có dữ liệu tương đối sâu và đầy đủ về các vấn đề(nếu có) trên con đường dẫn tới hành vi mua sắm của người dùng. Trước đây việc này được thực hiện bởi Goal funnel report nhưng dữ liệu tại Goal Funnel không đầy đủ do chúng ta phải thực hiện việc tự config, thường chỉ tập trung vào các bước của quá trình check out. Báo cáo này sẽ bao trùm toàn bộ hành vi trước, trong và sau quá trình check out cho đến khi khách hàng thoát khỏi website của bạn.
Trên từng bước truy cập của khách hàng, người quản trị website có thể dễ dàng lọc dữ liệu theo thiết bị truy cập, khu vực địa lý, new-return visitor… để đánh giá hành vi của từng nhóm đối tượng trên website.
Dữ liệu báo cáo Shopping behaviour ( ảnh trích từ SearchEngineWatch.com)
Với những dữ liệu trực quan như hình minh hoạ ở trên, người quản trị website sẽ dễ dàng nhận thấy các con số biết nói khác nhau. Báo cáo chỉ rõ tỉ lệ nguời tiêu dùng mua hoặc tham khảo sản phẩm nhiều nhất đến từ nền tảng thiết bị, quốc gia hay nguồn truy cập nào, sản phẩm hoặc bước nào trong quá trình mua hàng gây e ngại cho người dùng trước khi quyết định mua sắm sản phẩm…
- Checkout behaviour report: Là bản thu nhỏ của Shopping behaviour report, gói gọn trong các bước của quá trình check out (giỏ hàng). Với report này, bạn sẽ nhận biết được vấn đề trong các bước của quá trình check out là gì, liệu shopping cart và checkout process đã tối ưu với hành vi cụ thể của người dùng hay chưa. Điểm mới ở báo cáo này là bạn có thể áp dụng các bộ lọc để cho ra số liệu ưng ý thay vì các dữ liệu được định nghĩa trước đây. Ví dụ bạn hoàn toàn có thể tạo các bộ lọc để so sánh tỉ lệ check out thành công từ nguồn truy cập có trả phí và nguồn truy cập tự nhiên trên website.
- Product performance report: Vốn đã là một trong những báo cáo không thể thiếu trên Google analytics cho các website bán hàng và TMĐT trước đây. Báo cáo này cho thấy hoạt động bán hàng trên từng sản phẩm khác nhau, số lượng bán ra, doanh thu, cost, lợi nhuận thu về… Tuy nhiên ở lần cập nhật này, các dữ liệu thậm chí còn đầy đủ và rõ ràng hơn nhờ khả năng cho phép áp dụng các bộ lọc dữ liệu khá chi tiết. Ngoài ra, báo cáo lần này còn thống kê luôn tỉ lệ “Refund” trên từng sản phẩm. Dữ liệu này có thể được thu thập nhờ việc config trực tiếp trên tài khoản GA hay import bằng tay. Đây là dữ liệu rất hữu ích để thống kê ra các con số khác như revenue, ROI… Việc triển khai đo Refund rate/ value cần được thực hiện và test kỹ để cho số liệu chuẩn xác nhất,
- Product performance report: Shopping behaviour. Một báo cáo giá trị nữa của G.Analytics. Báo cáo này cho chúng ta thấy hành vi mua sắm của người dùng trên từng sản phẩm cụ thể. Trước khi khách hàng quyết định mua sắm, họ đã trải qua những bước tương tác nào, tham khảo qua những sản phẩm nào… tỉ lệ chuyển đổi từ khách hàng view sản phẩm sang mua hàng là bao nhiêu %…, tỉ lệ khách mua hàng thêm sản phẩm vào giỏ hàng nhưng không check out….Mọi số liệu đều rất chi tiết và hữu dụng.
2. Những con số biết nói
Các con số trên từng báo cáo của Google Analytics thực sự có giá trị và là những con số biết nói. Nếu người quản trị website có thể phân tích và vận dụng những con số đó vào mô hình kinh doanh cụ thể của mình trên website/ gian hàng, Google Analytics sẽ trở thành công cụ không thể thiếu cho việc tối ưu hiệu suất bán hàng qua kênh online của các website bán hàng và TMĐT.
Thứ Hai, 15 tháng 2, 2016
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giới thiệu về tôi
Archive
-
▼
2016
(233)
-
▼
tháng 2
(55)
- Nút phản hồi trên Facebook - cuộc chơi mới cho các...
- Chuyên gia tư vấn thương hiệu: Marketer giỏi đâu n...
- Báo cáo hiệu quả hoạt động trên Mạng xã hội và 5 đ...
- 5 mục tiêu của hoạt động truyền thông quảng bá
- 30 câu hỏi bạn phải sẵn sàng trả lời khi đi xin việc
- Nên chú trọng doanh số hay năng lực của nhân viên ...
- Làm gì khi nhân viên có dấu hiệu bất mãn về công ty?
- Nhảy việc từ công ty lớn sang công ty nhỏ, năm mới...
- Đặc tính của người Việt qua nhận xét của Viện Nghi...
- Tư duy khác biệt giữa người thành công và kẻ thất bại
- Áp dụng quy luật 80-20 trong chiến lược Content Ma...
- Lời chúc tết hay của BT. Thăng
- Người bán hàng xuất sắc (Rainmaker) thực hiện việc...
- Đánh giá hiệu quả thương hiệu kỹ thuật số
- 5 bước xây dựng thương hiệu cá nhân vững chắc
- 9 Kỹ năng để thuyết phục thành công như Steve Jobs
- NHỮNG XU HƯỚNG THIẾT KẾ WEBSITE NỔI BẬT NHẤT NĂM 2016
- CÁCH VIẾT MỘT BÀI ĐÁNH GIÁ, REVIEW SẢN PHẨM CHẤT L...
- 10 XU HƯỚNG DIGITAL MARKETING MÀ CÁC MARKETER NÊN ...
- 101 WEBSITE HỮU ÍCH NHẤT BẠN KHÔNG THỂ CHỐI TỪ
- 25 TIPS TỐI ƯU HÓA CHUYỂN ĐỔI LANDING PAGE TIẾP TH...
- Làm sao để trở thành triệu phú thời gian?
- Enhanced Commerce reports – Đơn giản là không thể ...
- Tối ưu chiến dịch trên Display Ads: Khó hay không?
- 5 phương pháp cơ bản trong nghiên cứu thị trường
- 8 sai lầm mà nhiều công ty mắc phải dẫn tới tình t...
- Inbound Marketing là gì?
- Chiến lược Forum Seeding hiệu quả
- 6 sai lầm giết chết chiến lược Content marketing c...
- Content marketing chỉ là bình mới rượu cũ
- Bài học kinh doanh "Bán cua, cân luôn Dây hay bán ...
- Khám phá những “lối mòn tư duy” dẫn dắt hành vi mu...
- 11 quảng cáo bằng QR code thất bại
- Những điều cần lưu ý khi marketing bằng các dịch v...
- 10 lời khuyên khi sử dụng một công cụ marketing
- 15 kỹ năng Làm Marketing chuyên nghiệp
- 13 thống kê ấn tượng về UX
- THUẬT NGỮ EMAIL MARKETING CẦN BIẾT
- Huy động vốn từ kinh doanh
- Điểm yếu của UniGolf
- 5 câu hỏi cần có khi bạn làm content marketing
- Xếp khách hàng vào 9 nhóm sau, dân Sales sẽ chốt d...
- Mọi Thứ Bạn Cần Biết Về A/B Testing
- Quảng cáo Facebook Lead: Tích hợp với Desktop, Car...
- 13 Xu Hướng Digital Trong Năm 2016 Tại Việt Nam
- Nhu cầu thị trường Tết online Bính Thân 2016
- 5 Câu thông minh mà khách hàng muốn nghe từ bạn
- 2 chữ "Chuyên Nghiệp"
- Chiến lược giá luôn luôn là chiến lược tốn kém nhất
- 2 Căn Bệnh khiến doanh nghiệp Việt Nam kém hấp dẫn...
- Hội Chứng Missing Tile
- 7 lưu ý để tiếp thị đúng đối tượng
- Học cách để gặp "MAY MẮN"
- Dễ kiếm việc làm Sale nhưng khó có người thành côn...
- Điều khiển người làm thuê bằng "cây gậy và củ cà rốt"
-
▼
tháng 2
(55)
Labels
- aeon
- ban-hang
- behavior
- bloger
- brand
- content
- creative
- customer
- dau-tu
- design
- digital
- economy
- english
- excellent-advertise
- experience
- google-adwords
- guideline
- idea
- influencer
- ke-chuyen-thanh-cong
- kien-thuc-khac
- kinh-doanh
- kols
- ky-nang
- landing-page
- manage
- marketer
- marketing
- mmo-youtube
- mo-hinh-quan-tri
- opening
- phuong-tho
- plan-marketing
- pr
- quan-ly-nhan-vien
- quy-luat
- research
- sai-lam
- sales
- start-up
- statistics
- tam-ly
- thau-hieu
- tiep-thi-ban-than
- tinh-huong
- tip
- tp.marketing
- traditional
- trend
- tuyen-dung
- ui-ux
- unigolf
- video
- web-hay
- what-english
- xin-viec
- xu-phat-khen-thuong
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét