Để trả lời cho câu hỏi “Mạng xã hội (MXH) của mình có đang hoạt động hiệu quả không?”, bạn cần phải đưa ra được các chỉ số và báo cáo về các chỉ số đó.
Vậy làm sao để thực hiện báo cáo một cách hiệu quả, không mất nhiều thời gian và công sức? Hãy cùng khám phá trong bài viết sau đây. Trước hết, hãy đến với một vài định nghĩa.
- Metrics: đơn vị đo lường. Mỗi MXH sẽ có một hệ thống đơn vị đo lường khác nhau. Ví dụ Facebook có Reach (Lượt tiếp cận), New Likes (Lượt Thích mới), Engagement (Lượt tương tác)… còn Blog có Traffic (lượt truy cập), Avg time on site (thời gian trung bình trên trang)…
- Tool: công cụ hỗ trợ. Công cụ sẽ hỗ trợ bạn tự động tìm kiếm, đọc dữ liệu, tìm hiểu thuật toán và đưa ra các phân tích khác. Có rất nhiều tool với nhiều chức năng khác nhau sẽ được viết rõ hơn trong bài viết này.
Và hãy cũng tìm hiểu xem bạn cần làm gì để tối ưu hóa báo cáo hiệu quả MXH của mình:
1. Xác định mục đích của báo cáo và người đọc báo cáo
Bạn phải hiểu rõ mình viết báo cáo cho ai và để làm gì. Điều này sẽ giúp bạn chọn lọc những dữ liệu thiết thực, tránh mất thời gian cho những thông tin vô ích. Nếu bạn không chắc về mục đích của báo cáo, đừng ngần ngại hỏi lại người giao cho bạn công việc này.
Ảnh minh họa: HellBound Bloggers
2. Xác định metrics mà bạn sẽ sử dụng
Hãy sử dụng những metrics linh động và thật sự có ích. Metrics linh động sẽ giúp bạn dễ dàng theo dõi trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Metrics có ích sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian. Đừng tham lam đo lường quá nhiều metrics không cần thiết, vì bạn còn phải theo dõi những metrics đó trong các báo cáo sau này.
Những metrics cơ bản mà bạn nên đo lường bao gồm:
Reach/ Expose: Nói lên lượng công chúng tiềm năng của bạn
Volume/ Mention: Số lần thương hiệu được nhắc đến trong các cuộc đối thoại trên MXH
Engagement (like, comment, share…): Mức độ tương tác của các Bài đăng trên MXH
Audience (công chúng): Những người tham gia tương tác, cùng với những người hoạt động nhiều nhất, và những người có tầm ảnh hưởng (influencers)
Content: Những bài đăng tốt nhất và những bài đăng tệ nhất.
Tùy vào mục đích của báo cáo và MXH mà Doanh nghiệp đang sử dụng, bạn có thể chọn ra các metrics cho mình, nhưng bạn nên bắt đầu với những metrics cơ bản trên.
Nhưng đừng đo lường những metrics quá cụ thể, hoặc những metrics yêu cầu bạn phải tính toán thủ công. Bạn không nên mất thời gian tính tay từng metrics nếu nó không thật sự có ý nghĩa.
Hãy thống nhất một hệ metrics dùng chung cho các báo cáo của bạn. Và đừng quên đưa ra các con số "phần trăm” để cụ thể hóa kết quả.
Ảnh minh họa: Binkd
3. Chọn tool hỗ trợ
Có rất nhiều tool hỗ trợ Digital Marketing khác nhau. Để hình dung rõ hơn về tool, bạn có thể tham khảo các bài viết sau:
8 tool dành cho MXH: http://on.fb.me/1Qnc7Or
12 tool Marketing mạnh mẽ: http://bit.ly/1TrMTF5
14 tool tăng hiệu quả Digital Marketing: http://bit.ly/1WsTjSk
Không có tool nào là hoàn hảo, mỗi tool đều có thế mạnh riêng. Hãy chọn ra tool phù hợp với mục đích, dữ liệu và MXH của mình.
Hãy đảm bảo rằng tool mà bạn sử dụng sẽ đảm bảo cung cấp nguồn dữ liệu tốt. MXH thay đổi rất nhanh (theo từng ngày), và tool tốt là tool đáp ứng được (hay bắt kịp) sự thay đổi đó.
Để tiết kiệm thời gian, hãy chỉ sử dụng một hoặc một vài tool quen thuộc cho các kênh của mình.
Hãy sẵn sàng bỏ tiền ra mua tool, vì những tool miễn phí thường không đáng tin cậy, và có thể biến mất bất cứ lúc nào.
4. Báo cáo theo chu kỳ thích hợp
Có báo cáo theo năm, theo quý và theo tháng. Báo cáo theo tháng được cho là phổ biến và hữu ích nhất, đặc biệt là báo cáo MXH. Báo cáo thàng vừa cung cấp hoạt động cụ thể của mỗi ngày, vừa đưa ra cái nhìn tổng quan trong toàn tháng.
Báo cáo theo tuần thường không cần thiết và mang tính "mùa vụ”. Nếu bạn được yêu cầu phải làm báo cáo theo tuần, hãy cố gắng làm thật ngắn gọn, thậm chí có thể tận dụng các dữ liệu đã phân tích trước đó.
Ảnh minh họa: CoSchedule
5. Cân nhắc những yêu cầu đặc biệt
Cấp trên có thể yêu cầu bạn đo lường và báo cáo một số dữ liệu không quan trọng lắm. Trong trường hợp này, hãy xem xét các báo cáo trước của mình, và chọn một kết quả tương tự, thay vì làm lại một báo cáo hoàn toàn mới.
Kết luận
Đừng dành phần lớn thời gian của mình để đo lường và báo cáo. Hãy lựa chọn metrics thông minh, sử dụng những tools thiết thực, và biết chọn lọc những thông tin thật sự hữu ích cho báo cáo MXH của mình, bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức đấy!
Chủ Nhật, 28 tháng 2, 2016
Báo cáo hiệu quả hoạt động trên Mạng xã hội và 5 điều cần nhớ
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giới thiệu về tôi
Archive
-
▼
2016
(233)
-
▼
tháng 2
(55)
- Nút phản hồi trên Facebook - cuộc chơi mới cho các...
- Chuyên gia tư vấn thương hiệu: Marketer giỏi đâu n...
- Báo cáo hiệu quả hoạt động trên Mạng xã hội và 5 đ...
- 5 mục tiêu của hoạt động truyền thông quảng bá
- 30 câu hỏi bạn phải sẵn sàng trả lời khi đi xin việc
- Nên chú trọng doanh số hay năng lực của nhân viên ...
- Làm gì khi nhân viên có dấu hiệu bất mãn về công ty?
- Nhảy việc từ công ty lớn sang công ty nhỏ, năm mới...
- Đặc tính của người Việt qua nhận xét của Viện Nghi...
- Tư duy khác biệt giữa người thành công và kẻ thất bại
- Áp dụng quy luật 80-20 trong chiến lược Content Ma...
- Lời chúc tết hay của BT. Thăng
- Người bán hàng xuất sắc (Rainmaker) thực hiện việc...
- Đánh giá hiệu quả thương hiệu kỹ thuật số
- 5 bước xây dựng thương hiệu cá nhân vững chắc
- 9 Kỹ năng để thuyết phục thành công như Steve Jobs
- NHỮNG XU HƯỚNG THIẾT KẾ WEBSITE NỔI BẬT NHẤT NĂM 2016
- CÁCH VIẾT MỘT BÀI ĐÁNH GIÁ, REVIEW SẢN PHẨM CHẤT L...
- 10 XU HƯỚNG DIGITAL MARKETING MÀ CÁC MARKETER NÊN ...
- 101 WEBSITE HỮU ÍCH NHẤT BẠN KHÔNG THỂ CHỐI TỪ
- 25 TIPS TỐI ƯU HÓA CHUYỂN ĐỔI LANDING PAGE TIẾP TH...
- Làm sao để trở thành triệu phú thời gian?
- Enhanced Commerce reports – Đơn giản là không thể ...
- Tối ưu chiến dịch trên Display Ads: Khó hay không?
- 5 phương pháp cơ bản trong nghiên cứu thị trường
- 8 sai lầm mà nhiều công ty mắc phải dẫn tới tình t...
- Inbound Marketing là gì?
- Chiến lược Forum Seeding hiệu quả
- 6 sai lầm giết chết chiến lược Content marketing c...
- Content marketing chỉ là bình mới rượu cũ
- Bài học kinh doanh "Bán cua, cân luôn Dây hay bán ...
- Khám phá những “lối mòn tư duy” dẫn dắt hành vi mu...
- 11 quảng cáo bằng QR code thất bại
- Những điều cần lưu ý khi marketing bằng các dịch v...
- 10 lời khuyên khi sử dụng một công cụ marketing
- 15 kỹ năng Làm Marketing chuyên nghiệp
- 13 thống kê ấn tượng về UX
- THUẬT NGỮ EMAIL MARKETING CẦN BIẾT
- Huy động vốn từ kinh doanh
- Điểm yếu của UniGolf
- 5 câu hỏi cần có khi bạn làm content marketing
- Xếp khách hàng vào 9 nhóm sau, dân Sales sẽ chốt d...
- Mọi Thứ Bạn Cần Biết Về A/B Testing
- Quảng cáo Facebook Lead: Tích hợp với Desktop, Car...
- 13 Xu Hướng Digital Trong Năm 2016 Tại Việt Nam
- Nhu cầu thị trường Tết online Bính Thân 2016
- 5 Câu thông minh mà khách hàng muốn nghe từ bạn
- 2 chữ "Chuyên Nghiệp"
- Chiến lược giá luôn luôn là chiến lược tốn kém nhất
- 2 Căn Bệnh khiến doanh nghiệp Việt Nam kém hấp dẫn...
- Hội Chứng Missing Tile
- 7 lưu ý để tiếp thị đúng đối tượng
- Học cách để gặp "MAY MẮN"
- Dễ kiếm việc làm Sale nhưng khó có người thành côn...
- Điều khiển người làm thuê bằng "cây gậy và củ cà rốt"
-
▼
tháng 2
(55)
Labels
- aeon
- ban-hang
- behavior
- bloger
- brand
- content
- creative
- customer
- dau-tu
- design
- digital
- economy
- english
- excellent-advertise
- experience
- google-adwords
- guideline
- idea
- influencer
- ke-chuyen-thanh-cong
- kien-thuc-khac
- kinh-doanh
- kols
- ky-nang
- landing-page
- manage
- marketer
- marketing
- mmo-youtube
- mo-hinh-quan-tri
- opening
- phuong-tho
- plan-marketing
- pr
- quan-ly-nhan-vien
- quy-luat
- research
- sai-lam
- sales
- start-up
- statistics
- tam-ly
- thau-hieu
- tiep-thi-ban-than
- tinh-huong
- tip
- tp.marketing
- traditional
- trend
- tuyen-dung
- ui-ux
- unigolf
- video
- web-hay
- what-english
- xin-viec
- xu-phat-khen-thuong
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét