Trong suốt buổi họp mặt truyền thông nhằm công bố tin Nokia sẽ chính thức được bán lại cho Microsoft, CEO của Nokia đã chia sẻ trong nghẹn ngào: “Chúng tôi không làm gì sai cả, nhưng biết phải làm sao, chúng tôi đã thất bại”. Cả tập thể những nhân viên ngồi phía dưới lặng lẽ cúi mặt xuống và khóc theo.
Sau gần 20 năm với nhiều dòng sản phẩm ra mắt, Nokia đã vươn lên trở thành hãng sản xuất điện thoại di động đứng đầu thế giới. Năm 2000, Nokia xuất sắc được biết đến như công ty đáng giá nhất châu Âu với tổng vốn hóa thị trường lên đến 300 tỷ đồng USD.
Đỉnh điểm của thời kỳ hoàng kim là năm 2008, khi Nokia dẫn đầu thị trường điện thoại toàn cầu, nắm giữ gần 40% thị phần. Với 129.746 nhân viên làm việc ở 120 quốc gia, hãng cung cấp sản phẩm cho 150 nước và thu về 41 tỷ euro, tương đương khoảng 55 tỷ USD trong năm 2009.
Nokia giờ đây chỉ còn là cái bóng của chính mình
Nokia không làm gì sai cả, tuy nhiên vì xu hướng thế giới không ngừng thay đổi, đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh, họ đành phải “bán mình” để sống. Họ đã bỏ lỡ nhiều cơ hội học hỏi, thay đổi và hoàn thiện chính mình và vì thế đứng trước bờ vực bị thâu tóm bởi những đối thủ cạnh tranh đáng gờm như Apple và Samsung. Vấn đề sống còn của một thương hiệu lừng danh khắp thế giới ngày nào giờ đây thật quá mong manh.
Câu chuyện về sự ngủ quên trên chiến thắng của Nokia có lẽ đã mang đến cho độc giả nhiều ngẫm nghĩ và các bài học để tồn tại và “sống sót”:
- Nếu bạn không thay đổi, bạn sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi ngay. Nếu suy nghĩ, tư duy và cách tiếp cận của bạn không thể bắt kịp thời đại, sẽ chẳng có lí do gì để bạn có thể tiếp tục tồn tại được nữa.
- Hãy biến lợi thế vốn có của mình thành xu hướng và không ngừng phát huy từng ngày. Cũng đừng quên nhìn nhận sai sót và thay đổi. Bởi lẽ nếu bạn không thay đổi, không hòa nhập thì đối thủ sẽ nắm bắt cơ hội để khai tử bạn ngay.
- Tự mình thay đổi và hoàn thiện bản thân cũng giống như việc cho bản thân cơ hội thứ hai vậy. Nếu để người khác buộc bạn phải thay đổi, thay đổi lúc cơ hội gần như trở về con số 0 thì không còn lí do gì để bạn tổn tại trong cuộc chiến này nữa.
- Những ai từ chối cơ hội học hỏi và hoàn thiện chính mình chắc chắn một ngày nào đó không xa, họ sẽ trở nên vô cùng thừa thãi và bị vứt bỏ trên chính những chiến thắng mà họ đã ra sức gầy dựng. Cuối cùng, họ vẫn sẽ rút ra được bài học cho chính mình, nhưng bằng cách vô cùng chua chát và đau đớn vì đã quá muộn để thay đổi mọi thứ.
Thứ Tư, 2 tháng 3, 2016
Bài học về thay đổi, sai lầm và kết cuộc
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Giới thiệu về tôi
Archive
-
▼
2016
(233)
-
▼
tháng 3
(38)
- Tìm hiểu hành vi từng người dùng riêng biệt với Go...
- CÁCH ĐƠN GIẢN ĐỂ PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN
- Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch golf Việ...
- Marketing Communication (Ngành truyền thông).
- Nếu không bán nhanh thì chỉ vài năm nữa, Thế Giới ...
- Tỉ lệ tín dụng tung ra - tỉ lệ tăng GDP = Lạm phát
- 7 cách nhận biết đối tác Nhật không đáng tin
- Ai là khách hàng khó chiều nhất?
- Tìm hiểu slogan của các Ngân Hàng
- Hướng nội có theo được nghề sales?
- Marketing trải nghiệm – Experience Marketing
- Căn hộ : Mua DỄ, bán KHÓ
- Những Bài Học Đắt Giá Khi Thỏa Thuận Lương
- DỮ LIỆU KHÁCH HÀNG TỐT NHẤT: NGAY TRONG TẦM TAY
- 14 công cụ dành cho Digital Marketing
- 3 bí quyết thành công của nữ giám đốc Google Việt Nam
- Phát hiện bệnh ung thư bằng công nghệ mới
- 4 bước trong cách viết kịch bản quảng cáo hay
- 10 bước để viết một bản kế hoạch internet marketin...
- Vì sao Vietnam Airlines chưa bao giờ được coi là t...
- Bí quyết đơn giản giúp Aeon Mall Long Biên khai tr...
- 10 kỹ năng mềm để hoàn thiện bản thân
- 6 sai lầm lớn nhất nên tránh khi xây dựng thương hiệu
- CÁCH QUẢN LÝ THỜI GIAN HIỆU QUẢ: GIỚI TRẺ VIỆT VÀ ...
- 7 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT MARKETING LEADER GIỎI
- 7 THÓI QUEN TÍCH CỰC GIÚP BẠN TĂNG NĂNG SUẤT CÔNG ...
- Nghe “lão tướng” FPT Đỗ Cao Bảo phân tích thành cô...
- Cựu CEO Nguyễn Thành Nam: Các founder FPT từng cãi...
- CON ĐƯỜNG TRỊ VÌ SAMSUNG 30 NĂM CỦA NGƯỜI GIÀU NHẤ...
- Kinh nghiệm gửi tiết kiệm có lợi nhất trong cuộc đ...
- 10 QUY TẮC BẤT BIẾN TRONG THIẾT KẾ TYPOGRAPHY
- Đâu là dấu hiệu của một nhân viên “tạm bợ”?
- NẾU tiền bỏ vô BHXH dùng để đầu tư cổ phiếu
- Làm thế nào giải phóng năng lượng cho nhân viên?
- Làm gì để tăng năng suất làm việc của nhân viên?
- Bài học về thay đổi, sai lầm và kết cuộc
- SOSTAC là gì và áp dụng để xây dựng lên bảng Kế ho...
- Những website hữu ích dành cho dân Marketer
-
▼
tháng 3
(38)
Labels
- aeon
- ban-hang
- behavior
- bloger
- brand
- content
- creative
- customer
- dau-tu
- design
- digital
- economy
- english
- excellent-advertise
- experience
- google-adwords
- guideline
- idea
- influencer
- ke-chuyen-thanh-cong
- kien-thuc-khac
- kinh-doanh
- kols
- ky-nang
- landing-page
- manage
- marketer
- marketing
- mmo-youtube
- mo-hinh-quan-tri
- opening
- phuong-tho
- plan-marketing
- pr
- quan-ly-nhan-vien
- quy-luat
- research
- sai-lam
- sales
- start-up
- statistics
- tam-ly
- thau-hieu
- tiep-thi-ban-than
- tinh-huong
- tip
- tp.marketing
- traditional
- trend
- tuyen-dung
- ui-ux
- unigolf
- video
- web-hay
- what-english
- xin-viec
- xu-phat-khen-thuong
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét